Viêm xương khớp

Viêm khớp sau chấn thương: Dấu hiệu, điều trị, phòng ngừa

1. Viêm khớp sau chấn thương là gì ? Các chấn thương thể thao thường gặp

Bệnh Viêm khớp sau chấn thương là do sự hao mòn của khớp đã có bất kỳ loại chấn thương vật lý. Chấn thương có thể là do thể thao, tai nạn xe cộ, ngã, chấn thương quân sự hoặc bất kỳ nguồn chấn thương vật lý nào khác.

Viêm khớp là gì?

‘Viêm khớp ‘ được định nghĩa là viêm khớp . Nguyên nhân phổ biến nhất là mòn sụn bè mặt khớp .Bệnh Viêm khớp sau chấn thương là một dạng viêm xương khớp phổ biến và xảy ra do một chấn thương vật lý của bất kỳ loại nào đối với khớp.

Trong tập luyện thể thao các vùng cơ thể hay bị ảnh hưởng nhất chính là bàn chân, mắt cá chân, đầu gối, hông, khuỷu tay và bả vai. Chấn thương tại các bộ phận này có thể ảnh hưởng đến cả Bệnh viêm khớp lưng , tùy theo chế độ tập luyện của từng người mà sẽ có độ nặng nhẹ khác nhau, nhưng đều gây nguy hiểm cho người tập nếu không chữa trị kịp thời.

Dưới đây là các bệnh chấn thương khớp dạng thấp hay gặp nhất trong quá trình luyện tập thể thao:

1.1 Căng cơ

Căng cơ là chấn thương dạng thấp  cơ hoặc gân (mô gắn cơ với xương). Khi căng cơ, cơ hoặc gân bị giãn căng hoặc rách.

Chấn thương này dễ gặp thấy ở đùi sau, cơ háng, cơ tứ đầu (cơ đùi trước), cơ bắp chân, cơ lưng và cơ vai. Người bệnh sẽ thấy đau nhức, sưng và khó cử động vùng cơ. Trường hợp nhẹ thì người bệnh sẽ thấy đỡ nếu cơ được nghỉ ngơi vài ngày, nhưng nếu bị chấn thương nặng sẽ đau kéo dài, gây khó khăn cho việc vận động.

1.2 Bong gân

Bong gân là chấn thương dây chằng (mô nối hai hoặc nhiều xương tại một khớp). Khi bong gân, một hoặc nhiều dây chằng bị giãn hoặc bị rách.

Bong gân là biểu hiện của sự tổn thương thường gặp khi mọi người hoạt động quá sức và ảnh hưởng đến vùng xương khớp. Trong đó, cổ chân là vùng nhạy cảm và dễ xảy ra hiện tượng bong gân làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và các hoạt động sinh hoạt trong cuộc sống.

Bong gân mắt cá chân là trường hợp hay gặp nhất, thường xảy ra khi bàn chân quay vào trong làm rách dây chằng phía ngoài mắt cá hoặc làm căng quá mức. Biểu hiện dễ thấy à đau sưng, tím, tụ máu và khi ấn lên vùng mắt cá sẽ thấy đau khó chịu.

1.3 Viêm gân khớp vai

Khớp vai là khớp có biên độ vận động lớn nhất cơ thể nên rất dễ bị chấn thương. Chấn thương vùng vai chiếm 1/10 tất cả các chấn thương thể thao. Hầu hết chấn thương do quá tải hoặc lập đi lập lại động tác ném và đẩy. Trong tất cả các khớp, phục hồi chức năng khớp vai sau chấn thương là khó nhất vì tầm vận động quá rộng, nhiều gân cơ tham gia và cần thời gian khá dài sau chấn thương mới có thể trở lại chơi thể thao.

1.4 Viêm gân chóp xoay

Viêm gân chóp xoay là thường gặp nhất ở vùng vai. Nhóm gân cơ xoay ở vai gồm 4 gân cơ nằm bọc tròn quanh khớp vai, có chức năng làm chắc vai, và giúp ta làm động tác giở tay lên, đưa tay ra trước ra sau và xoay vai.

Nhóm gân này rất mỏng nhưng lại rất quan trọng, phụ trách gần như toàn bộ hoạt động của khớp vai. Do đó, nếu bị viêm sưng nề sẽ làm đau, và giảm hoặc mất vận động của vai, nếu không chữa trị đúng sẽ trở thành mạn tính rất khó điều trị.

Triệu chứng xảy ra từ từ và thường không nhớ rõ nguyên nhân.

Biểu hiện: Đau vùng vai, có thể đau lan lên trên cổ hoặc xuống dưới mặt trước cánh tay. Đau khi thực hiện động tác giơ tay quá đầu phát bóng, xì-mách trong cầu lông, tennis, bóng chuyền, bơi lội…, hoặc khi thực hiện động tác ném trong ném lao, bóng ném…

Diễn tiến: Nếu không điều trị đúng và kịp thời, đau vai sẽ ngày càng nặng, đau tăng khi vận động, và đau cả khi ngủ. Về sau, có lúc đau dữ dội làm không thể cử động được vai. Khi đau vai kéo dài sẽ dẫn đến biến chứng cứng khớp, teo cơ, mất chức năng vận động, gây xáo trộn cuộc sống, suy sụp tòan thân, mất ngủ mạn tính.

Trận trọng khi vận động làm ảnh hưởng đến khớp

Trong trường hợp sau 1 tháng điều trị với các biện pháp trên mà không đỡ, chúng tôi sẽ dùng phương tiện điều trị hiện đại là phẫu thuật hoặc nội soi khớp vai lấy mô viêm bằng các phương tiện chuyên dùng hoặc dùng sóng radio, là một kỹ thuật tiên tiến đốt hết các mô viêm, giúp gân trở lại bình thường. Sau mổ, tập phục hồi sớm và chơi lại thể thao sau 4 tháng.

Bệnh Viêm khớp sau chấn thương gây ra khoảng 12% viêm xương khớp hông , đầu gối và mắt cá chân . Điều này có nghĩa là bệnh viêm khớp ảnh hưởng đến 5,6 triệu người ở Hoa kỳ.

2. Các triệu chứng của viêm khớp sau chấn thương thường thấy

Viêm khớp sau chấn thương là sự hao mòn của khớp đã có bất kỳ loại chấn thương vật lý . Chấn thương có thể do tai nạn xe cộ , thể thao , chấn thương quân sự hoặc bất kỳ nguồn chấn thương vật lý nào khác . Chấn thương như vậy có thể làm hỏng sụn hoặc xương , thay đổi cơ học của khớp và làm cho nó bị bào mòn nhanh hơn . Trong quá trình  hao mòn được tăng tốc do chấn thương liên tục và trọng lượng cơ thể dư thừa .

– Các triệu chứng của viêm khớp sau chấn thương bao gốm .

* Sự tích tụ chất lỏng trong khớp

* Giảm khả năng chịu đựng khi đi bộ, thể thao, cầu thang và các hoạt động khác gây căng thẳng cho khớp.

* Sưng , viêm , đau khớp

Nếu bạn thường xuyên xuất hiện các biểu hiện trên nên:

2.1 Khám và  tìm các phương pháp điều trị thông thường

Khi bạn có các triệu chứng đau nhức như trên, kéo dài không đỡ sau vài ngày, bạn nên đi khám bác sĩ để được tư vấn kịp thời. Đặc biệt nếu có các biểu hiện sau bạn nên đi khám ngay lập tức:

  • Bị biến dạng khớp hoặc xương hoặc không thể cử động bình thường được
  • Bạn không thể chịu được trọng lượng bên chân bị đau hoặc khiến bạn thấy nặng hơn, rất khó khăn trong việc đi lại
  • Vết thương bị sưng tấy và đổi màu da.
  • Vết thương sưng to

Với mỗi chấn thương sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Tùy theo mức độ nặng nhẹ sẽ đi từ xoa bóp, vật lý trị liệu tới phẫu thuật. Trường hợp phẫu thuật thường được áp dụng cho chấn thương rách dây chằng chéo trước hoặc rách dây chằng bên trong gối khi tổn thương quá nặng.Tuy nhiên việc điều trị bằng vật lý trị liệu thường đòi hỏi thời gian kéo dài, tác động từ từ. Trong thời gian đó người bệnh vẫn phải chịu đựng cơn đau dai dẳng. Đây chính là lúc phương pháp điều trị đau bằng huyết tương giàu tiểu cầu PRP phát huy những ưu điểm vượt trội của của mình trong việc điều trị chấn thương.

Điều trị viêm khớp sau chấn thương bắt đầu bằng việc tập thể dục , và giảm cân , tăng cường cơ bắp xung quanh khớp , thuốc chống viêm . Khớp xương khớp cũng có thể được tiêm cortisone hoặc các chất gọi là Hylamers, hoạt động giống như chất lỏng khớp nhân tạo. Tất cả các biện pháp này là nhằm mục đích làm cho khớp thoải mái và chức năng hơn. Họ không chữa khỏi viêm khớp.

Chẩn đoán và điều trị bệnh sau chấn thương

Khi viêm khớp tiến triển đến mức các biện pháp này không hiệu quả trong điều trị đau và duy trì chức năng , sau đó điều trị phẫu thuật sẽ được thảo luận.

Điều trị phẫu thuật có thể bao gồm tháo mảnh (“làm sạch”), tái tạo hoặc thay thế các bề mặt khớp bị mòn. Viêm khớp sau chấn thương tiến triển theo thời gian. Bề mặt khớp bị mòn hơn với việc sử dụng  nhiều hơn trong những năm qua.

May mắn thay, khi các phương pháp điều trị không phẫu thuật không còn hiệu quả, điều trị phẫu thuật có thể giúp giảm đau lâu dài.

2.2 Những tác dụng phụ có thể xảy ra trong điều trị viêm khớp sau chấn thương?

Bất kỳ điều trị y tế hoặc phẫu thuật có thể có tác dụng phụ hoặc rủi ro. NSAID có thể gây kích ứng dạ dày, thận, gan hoặc các vấn đề khác. Cortisone có thể gây tăng nhịp tim và lượng đường trong máu và không nên dùng quá thường xuyên. Phương pháp điều trị phẫu thuật có nguy cơ nhiễm trùng, tổn thương cấu trúc xung quanh và làm mòn hoặc nới lỏng cấy ghép. Ngoài ra, có nguy cơ biến chứng y khoa như cục máu đông, đau tim, đột quỵ , nhiễm trùng và các vấn đề khác. May mắn thay, tất cả những vấn đề này là không thường xuyên. Hầu hết các phẫu thuật là rất thành công trong việc cải thiện đau và chức năng.

Sau phẫu thuật, bạn có thể mong đợi một số khó chịu. Bạn có thể cần phải sử dụng một cái địu, nạng, gậy hoặc xe tập đi tạm thời. Bạn có thể mong đợi giảm đau và chức năng của bạn sẽ dần dần cải thiện sau nhiều tháng sau phẫu thuật.

3. Bài thuốc điều trị viêm khớp gối sau chấn thương từ thảo dược thiên nhiên

3.1 Thuốc điều trị bênh khớp gối từ Thiên niên kiện

Công dụng: Thiên niên kiệu hay cây Sơn thục, thần phục có vị đắng, hơi cay, mùi thơm và tính ấm. Cây có tác dụng làm giảm tê bì, đau nhức xương khớp, trị đau khớp gối, viêm khớp.

Nguyên liệu: 300gr thiên niên kiệu, 250gf thổ phục linh, 300gr có xước và 3 lít rượu trắng

Cách làm: Các loại dược liệu thái mỏng rồi cho vào bình ngâm với 3 lít rượu trắng trong 1 -2 tuần. Sau khi đủ thời gian ngâm, mỗi ngày uống 1 ly nhỏ, đồng thời dùng rượu để xoa bóp vùng bị tổn thương để giảm sưng và đau nhức

3.2 Thuốc điều trị bệnh đau khớp gối từ cỏ xước

Công dụng: Cây cỏ xước hay cây nam tất ngưu có tính mát, hơi chua nhẹ. Cây có tác dụng điều trị các triệu chứng tiêu viêm, hoạt huyết hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp, tiêu viêm, tiêu sưng, giảm đau

Nguyên liệu: Cỏ xước

Cách làm: Có xước lấy cả phần lá, thân, rễ đem rửa sạch sau đó cắt khúc khoảng 2 -3 cm, có thể dùng tươi hoặc phơi khô. Mỗi ngày lấy 30 gr cỏ xước nấu với nước và dùng thay nước uống. Kiên trì thực hiện sẽ có tác dụng chưa đau gối, đau vai gáy.

3.3 Thuốc điều trị bệnh đau khớp gối từ rễ cà gai leo

Thuốc điều trị bệnh đau khớp gối từ rễ cà gai leo

Công dụng: Cây cà gai leo hay còn gọi là cà quýnh, cà vạnh, cà cườm, cà quánh, cà gai dây, cà lù, cà bò, cà gai cườm có vị hơi the, tính ấm có khả năng tán phong thấp, chống viêm, giảm đau, điểu trị các triệu chứng đau khớp gối, phong thấp, viêm khớp dạng thấp, thoái khóa khớp…

Nguyên liệu: Rễ cà gai leo

Cách làm: Rễ cà gai leo tươi rửa sạch, thái nhỏ đem phơi khô. Sau khi khô lấy khoảng  15 -20gr sắc với nước ủ trong 15p, chia làm nhiều lần uống trong ngày

3.4 Thuốc trị bệnh đau khớp gối từ đỗ đen và cây thài lài

Công dụng: Cây thài lài hay cây cỏ lài, rau trai, có tính hàn, vị ngọt nhẹ; có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, lợi thủy, tiêu thũng, giảm sưng viêm, phù thũng giảm đau xương khớp

Nguyên liệu: 50gr đâu đen, 15gr thài lài

Cách làm: 2 nguyên liệu rửa sạch, sắc cùng 600ml nước đun cho tới khi còn 1/3 thì chắt ra, uống nóng 3 lần/ ngày. Áp dụng khoảng 7 – 10 ngày sẽ thấy hiệu quả.

Chữa đau khớp đúng cách

Ngoài ra, người bệnh có thể dùng cây thài lài tươi sao nóng sau đó đắp trực tiếp lên vùng bị đau giảm sưng tấy và đau.

Với những kiến thức trên , bạn có thể tham khảo để hiểu rõ  việc điều trị được hiệu quả người bệnh viêm khớp gối sau chấn thương. Bạn cần kiên trì áp dụng bên cạnh đó cần xây dựng một chế độ ăn uống khoa học với những thực phẩm tốt cho xương khớp kết hợp với chế độ sinh hoạt và tập luyện hợp lý để đẩy lùi bệnh lý xương khớp hiệu quả.

5/5 - (1 bình chọn)

Recent Posts

Sữa Cỏ – Hiểm Họa Tiềm Ẩn

Hiểm Họa Tiềm Ẩn Từ Sữa Giả Trên Thị Trường Hiện Nay Khám phá sự…

8 giờ ago

Sữa Xương Khớp: Bí Quyết Vàng Cho Sức Khỏe Xương Khớp Toàn Diện

Khám phá lợi ích của sữa xương khớp trong việc tăng cường sức khỏe xương…

9 giờ ago

Sữa Phát Triển Trí Não: Bí Quyết Nuôi Dưỡng Sự Thông Minh

Khám phá sữa phát triển trí não với công thức dinh dưỡng tối ưu, hỗ…

11 giờ ago

Sữa Xương Khớp Giải Pháp Cho Thoái Hóa Cột Sống Và Khớp

Tìm hiểu về sữa xương khớp, công dụng vượt trội dành cho người thoái hóa…

1 ngày ago

Sữa Tốt Cho Tim Mạch – Sống Khỏe Mỗi Ngày

Khám phá lợi ích của sữa tốt cho tim mạch, bí quyết lựa chọn và…

1 ngày ago

Sữa Tim Mạch – Giải Pháp Vàng Dành Cho Cả Nhà

Tìm hiểu cách lựa chọn sữa tim mạch để bảo vệ sức khỏe trái tim…

2 ngày ago