Bệnh gout ngày càng phổ biến trong cuộc sống hiện nay. Thói quen sinh hoạt không lành mạnh cùng nhiều tác động bên ngoài khiến bệnh gây ra nhiều biến chứng. Nếu bạn đang có biểu hiện, cần thuốc trị bệnh gout thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Bác sĩ Alo sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân, triệu chứng và biện pháp phòng tránh hiệu quả nhất.
Bệnh gút , gout là một bệnh mạn tính , rất khó điều trị và rất dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người cũng như chất lượng sống của người mắc bệnh gút . Bệnh gút là một dạng viêm khớp khá phổ biến , thường gặp nhất ở nam giới độ tuổi từ 40 trở lên , đặc biết là những người thường xuyên sử dụng các chất kích thích như rượu bia . Bệnh được hình thành do sự tích tự axit uric trong máu , gây đâu đớn tại các khớp như ; ngón chân, bàn chân , các khớp ngón tay .
Ngoài ra , bệnh cũng có thể gây đau tại nhiều các khớp khác như : Khớp đầu gối , khủy tay … Theo thống kê của khoa xương khớp Bệnh Viện Bệnh Viện Bạch Mai , trong vòng nhiều năm trở lại đây , tốc độ gia tăng của bệnh gút là con số đáng được báo động . Tỷ lệ người trẻ tuổi mắc phải căn bệnh này khá cao , và tăng lên khoảng 30% so với trước đây .
Lý do chính để gây ra bệnh gút là do chỉ số axit uric trong máu quá cao . Thông thường , axit uric được thận loại khỏi cơ thể qua quá trình bài tiết nước tiểu . Tuy nhiên , khi thận bị suy giảm các chức năng sẽ khiến axit uric tích tụ trong máu dần kết tinh thành những tinh thể muối có urat có hình kim sắc nhọn và gây cơn đau gút .
Ngoài ra các chế độ ăn uống không khoa học cũng là yếu tố làm tăng nồng độ axit uric trong máu lên cao :
– Chế độ ăn : Một chế độ dinh dưỡng nhiều chất đạm , bia rượu sẽ làm tăng nồng độ axit và gây bệnh gút .
– Do tuổi tác và giới tính : Bệnh gút thường gặp ở nam giới , ít khi gặp ở người nữ giới . Nguyên nhân lag do estrogen trong cơ thể phụ nữ giúp tăng đào thải axit uric một cách tự nhiên ra ngoài cơ thể .
– Yếu tố di truyền : Nếu trong gia đình bạn có người bị gút thì bạn cũng có nguy cơ mắc phải căn bệnh này cao hơn người bình thường .
– Mắc các bệnh về rối loạn chuyển hóa : Gút là bệnh rối loạn chuyển hóa nên nếu các bạn đang mắc phải các bệnh béo phí , tiểu đường … thì nguy cơ bệnh gút sẽ cao hơn bình thường .
Triệu chứng bệnh gout thường xảy ra đột ngột vào ban đêm hoặc khi thời tiết thay đổi .
Khớp đau dữ dội, cơn đau lên đến đỉnh điểm khoảng 12 giờ kể từ lúc cơn gout bắt đầu và có giảm về mức độ sau đó, nhưng vẫn để lại cảm giác khó chịu cho người bệnh. Nhiều bệnh nhân thậm chí không thể mang vớ hay đắp chăn vì cơn đau này.
Khớp sưng, mềm và đỏ tấy.
Cử động khớp bị giới hạn về biên độ và cường độ: Người bệnh bị đau và cứng khớp nên không thể vận động như bình thường. Nhiều trường hợp nặng không thể đi lại. Có những bệnh nhân bị gout trong thời gian dài được bác sĩ yêu cầu phẫu thuật thay khớp.
Thuốc có tác dụng điều trị những cơn đau do bệnh gut gây ra . mục tiêu trước mắt trong điều trịn bệnh gút là ức chế viêm và kiểm xoát được các cơn đau sưng tấy . Thuốc chữ bệnh gút mà mọi người thường hay nhắc đến chỉ có tác dụng kiểm soát chứ không thể điều trị dứt điểm hoàn toàn .
Điều quan trọng cần chú ý là nếu bệnh nhân không đang theo liệu trình hạ axit uric thì không nên bắt đầu liệ pháp hạ axit uric tại thời điểm bị cơn gout cấp tính tấn công . Người ta thường dùng thuốc chống viêm không steroid NSAIDs, colchicine hoặc corticosteroid .Việc lựa chọn cách điều trị nên được căn cứ cụ thể của từng người bệnh , phải xem xét kĩ bệnh nhân có đang mắc những căn bệnh về sức khỏe nào khác , bệnh nhân đang dùng những thuốc nào để còn cân nhắc về tương tác thuốc .
– Colchicine: Colchicine tiêm tĩnh mạch có độc tính (nghiêm trọng) và có tác dụng phụ, vì vậy chỉ nên sử dụng đường uống. Colchicine uống liều cao thường có tác dụng kém. Liều thấp được công nhận là có tác dụng tốt hơn nhiều và sử dụng kết hợp được với NSAIDs.
– Corticosteroid: Corticosteroid là lựa chọn thuốc trị bệnh gout tiếp theo nếu người bệnh thuộc nhóm chống chỉ định với NSAIDs. Corticosteroid có thể được dùng để tiêm vào khớp bị ảnh hưởng hoặc dùng qua đường uống . Steroid nội khớp hữu ích nếu chỉ có một hay hai khớp bị ảnh hưởng và bác sĩ điều trị là người thành thạo trong việc tiêm các khớp đó. Liều lượng bắt đầu khi dùng cortisteroid là 30-40mg mỗi ngày và kéo dài trong vòng 10-14 ngày.
– Thuốc chống viêm không sterroid NSAIDs: NSAIDs thường được sử dụng cho cơn gout cấp tính bao gồm ibuprofen 800mg 3-4 lần mỗi ngày hoặc indomethacin 25-50mg 4 lần mỗi ngày. Nên ngừng điều trị khi các triệu chứng được giải quyết.
Sử dụng các hoạt chất hoặc thuốc làm giảm axit uric sẽ làm giảm tần suất cơn gout và dần dần làm giảm sự hình thành tophi, giúp bệnh nhân tránh được nguy cơ bị các biến chứng gây tổn thương, phá hủy khớp vĩnh viễn. Đây là các chỉ định điều trị hạ axit uric:
Trường hợp cần điều trị hạ axit uric trước khi thực hiện hóa trị liệu được xem như một hình thức điều trị dự phòng hội chứng ly giải khối u
Nồng độ axit uric huyết thanh cực cao (12>mg/dl)
Nguyên nhân làm tăng axit uric máu là khả năng đào thải axit uric của thận giảm và cơ thể tăng tổng hợp axit uric.
Một số loại thuốc chữa bệnh gout có tác dụng hạ axit uric là:
Probenecid dùng được cho các bệnh nhân bị giảm khả năng thanh thải axit uric do thận và các chức năng bình thường của thận, nên giới hạn sử dụng đối với các bệnh nhân dưới 60 tuổi. Probenecid hoạt động bằng cách ức chế tái hấp thu axit uric ở ống lượn gần của thận. Probenecid có khi dẫn đến tăng kết tủa hình thành sỏi thận nên bệnh nhân được khuyến khích uống nhiều nước.
Đặc điểm của thuốc:
Hiệu quả của nó đã được chứng minh ở những bệnh nhân bị bệnh thận nhẹ, trung bình và bệnh gout. Tuy nhiên, người ta nhận thấy chất này có khả năng gây ra những bất thường trong xét nghiệm chức năng gan. Cần thường xuyên thực hiện, theo dõi các xét nghiệm máu.
Đặc điểm của thuốc:
Thuốc tiêm qua đường tĩnh mạch mỗi 2 tuần. Bệnh nhân nên được điều trị dự phòng trong trường hợp có phản ứng dị ứng với steroid, thuốc kháng histamine, đồng thời được theo dõi chặt chẽ sự tiến triển của phản ứng truyền dịch.
Đặc điểm của thuốc:
Ngày xưa , có rất nhiều các bài thuốc trị bệnh gout dân gian được ông cha ta truyền tai nhau sử dụng để điều trị bệnh gút một cách hiệu quả , ít tốn kém và dễ dàng thực hiện tại nhà . Sau đây là 3 bài thuốc chữa bệnh gút tại nhà :
Lá trầu không là một trong những loại cây rất gần gũi với chúng ta , nhưng lại rất ít ai biết rằng , lá trầu không có công dụng chữa bệnh gút cực hiệu quả và tốt. Lá trầu không giúp phục hổi thần kinh do bệnh gút gây ra . Trog lá có chứa 2,4 % tinh dầu , giống như một chất chống viêm giúp giảm đau hiệu quả cho người bị bệnh gút .
Ngoài ra , lá trầu còn giúp đào thải các chất axit uric dư thừa ra khỏi cơ thể một cách dễ dàng . Vậy nên , lá trầu không được đánh giá là “ Thần Dược “ chữa bệnh gút vô cùng hiệu quả
Cách dùng : Bạn lấy khoảng 100g lá trầu tươi , xắt nhỏ rồi ngâm vào trong một quả dừa xiêm vừa vạt nắp . Đậy nắp trái dừa và ngâm trong khoảng 30 rồi uống . Uống nước dừa xiêm lá trầu không vào buổi sáng , liên tục trong vòng 1 tuần để có được hiệu quả.
Theo đông y các hạt đậu xanh có tác dụng thanh nhiệt giải độc tốt , giảm sưng phù , điều hòa ngũ tạng . Đậu xanh có thể chữa được bệnh gút là do chứa rất nhiều chất xơ giúp làm chậm quá trình thu đạm , làm giảm quá trình chuyển hóa đạm để sinh năng lượng , từ đó ngăn sự hình thành axit uric trong cơ thể .
Cách dùng : Chọn đậu xanh hạt mẩy , để nguyên vở rồi cho vào nấu nhừ . Mỗi ngày , bạn ăn một bát thay cho bữa sáng và một bát vào buổi tối trước khi đi ngủ . Ăn liên tục trong 1 tháng để có một sức khỏe tốt , hiệu quả .
Lá lốt có vị cay nồng , tính âm , Thường được sử dụng các bệnh về xương khớp như : đau chân tay , đầu gối , bệnh gút , đau lưng … Nhiều nghiên cứu cho rằng , lá lốt chứa nhiều hoạt chất sinh học tự nhiên . Lá và thân cây chứ ancaloit , flavonoid và tinh dầu beta – caryophylen có tính sát khuẩn , tiêu viêm và giảm đau tốt . Chính vì thế , lá lốt có khả năng hạn chế các triệu chứng sưng đau của bệnh gút rất hieeujquar
Cách dùng : Lấy 30g lá lốt , 30g rễ bưởi bung , 30g cỏ xước , 30g vòi voi .Sau đó cắt nhỏ các vị thuốc rồi sao vàng lên và cho vào ấm sắc lấy 3 chén nước tới khi còn lại 1 chén . Chia thuốc làm 3 lần uống trong ngày , bài thuốc dùng 1 tuần , bạn sẽ thấy được hiệu quả .
Thuốc trị bệnh gout khi sử dụng cần thận trọng đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Đặc biệt phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Ngay cả những bài thuốc dân gian cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đạt lại hiệu quả tốt nhất. Chúc bạn có một sức khoẻ hoàn hảo trong cuộc sống.
BS Trần Minh Tuấn, chuyên gia hàng đầu trong ngành chăm sóc sức khoẻ. Hiện tôi đang công tác tại phòng khám Đa khoa Minh Thịnh và là người sáng lập, quản lý chuyên môn trang sức khoẻ Bác sĩ Alo. Với tâm niệm mang đến “Món quà tặng cho sức khoẻ” tôi cùng đôi ngũ y bác sĩ luôn luôn lắng nghe và thấu thiếu mong muốn và giúp mọi người có sức khoẻ tốt nhất.
Tìm hiểu ngay các loại sữa tốt cho trẻ tự kỷ, được nghiên cứu để…
Sữa Kabe có phải là sữa cỏ – loại sữa kém chất lượng, không đảm…
Hiểm Họa Tiềm Ẩn Từ Sữa Giả Trên Thị Trường Hiện Nay Khám phá sự…
Khám phá lợi ích của sữa xương khớp trong việc tăng cường sức khỏe xương…
Khám phá sữa phát triển trí não với công thức dinh dưỡng tối ưu, hỗ…
Tìm hiểu về sữa xương khớp, công dụng vượt trội dành cho người thoái hóa…